Đi tiểu bị buốt đường tiểu, tại sao

Đánh giá bài viết:
4 10 10 11
Ngày đăng: 28-07-2018 Lượt xem: 50351

       Những cơn đau buốt như kim châm tại đường tiểu có đang làm phiền bạn, Bạn cảm thấy mỗi lần đi tiểu là 1 cực hình, Bạn muốn biết tại sao đi tiểu bị buốt đường tiểu?... Tất cả có trong bài viết mà các bác sĩ chuyên khoa tiết niệu gửi đến ngay sau đây.

[Bạn đang có dấu hiệu bất thường ở đường tiểu, hãy click ngay để được tư vấn cụ thể]

Khi mỗi lần đi tiểu là cực hình

       Các thuật ngữ đái buốt, đi tiểu bị đau buốt, buốt đường tiểu, đi tiểu bị đau bụng dưới, hay đi tiểu đau vùng kín, đi tiểu bị đau rát ở nam, ... đề cập đến những cơn đau hoặc sự khó chịu khi đi tiểu. Các cơn buốt, đau rát khi đi tiểu thường được nhận thấy trong các ống dẫn nước tiểu ra khỏi bàng quang (niệu đạo) hoặc các khu vực xung quanh bộ phận sinh dục của bạn (đáy chậu). Ở một số bệnh nhân, vị trí cơn đau có thể gặp phải ở đi tiểu đau bụng dưới hay đau bụng sau khi đi tiểu… tất cả đều cho thấy những bất thường về sức khỏe của nam giới. 

       Các triệu chứng buốt đường tiểu có thể khác nhau giữa nam giới và nữ giới, nhưng nhìn chung đều có cảm giác như ong đốt, châm chích tại đường tiểu hoặc cảm giác ngứa rát khó chịu, vừa buốt vừa ngứa. Cơn đau có thể xảy ra lúc bắt đầu đi tiểu hoặc sau khi đi tiểu.

       Nhiều người sợ hãi những cơn buốt đường tiểu đến mức không dám ăn đồ lỏng hay uống nước, có người còn nhịn luôn cả việc đi tiểu... điều này vô tình khiến bệnh lý trở nên nặng hơn, hình thành nên các loại sỏi ứ trong hệ bài tiết.

Đi tiểu bị buốt đường tiểu, tại sao?

       Theo các bác sĩ, buốt đường tiểu khi đi tiểu có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể là nguyên nhân sinh lý nhưng thường chúng chỉ chiếm khoảng 20%, còn 80% tình trạng buốt rát đường tiểu còn lại đến từ các bệnh lý nguy hiểm. Vậy đi tiểu đau buốt là bệnh gì?

       Trong trường hợp bạn ăn đồ cay, nóng quá nhiều, quan hệ tình dục lần đầu hay quan hệ quá mạnh bạo... thì lần đi tiểu đầu tiên sau khi có những hành động này sẽ khiến bạn bị buốt đường tiểu, nóng rát niệu đạo kèm theo cảm giác như kim châm. Bạn hoàn toàn có thể yên tâm vì dấu hiệu này sẽ tự hết sau 2 lần đi tiểu mà bạn không cần phải tiến hành thăm khám hay điều trị.

       Tuy nhiên, nếu loại bỏ những yếu tố trên mà bạn bị buốt đường tiểu nhiều lần, tình trạng buốt rát đường tiểu ngày càng tăng kèm theo các biểu hiện bất thường như đi tiểu nhiều và đau bụng dưới, nước tiểu đổi màu, kèm mủ hay máu, dịch, nước tiểu có mùi lạ, đi tiểu xong bị đau bụng dưới,... thì cần nhanh chóng liên hệ bác sĩ chuyên khoa để được hỗ trợ vì rất có thể bạn đang gặp phải 1 trong các bệnh lý đường tiết niệu nguy hiểm nhất hiện nay.

 Hãy mạnh dạn trao đổi cùng bác sĩ chuyên nam khoa về tình trạng của bạn. Cuộc hội thoại được chúng tôi cam kết bảo mật

       1. Viêm đường tiết niệu

 Buốt rát đường tiểu, tiểu buốt tiểu rát nhiều lần... chính là triệu chứng dễ nhận thấy nhất của bệnh viêm đường tiết niệu, bệnh lý phổ biến nhất do vi khuẩn gây ra.

 Đối với viêm đường tiết niệu ngoài hiện tượng buốt đường tiểu, tiểu buốt - tiểu rắt liên tục, người bệnh còn thấy nước tiểu đục, có mùi khai nồng, các hiện tượng trên ngày càng tăng nặng, mỗi lần đi tiểu cảm giác “buốt đến tận óc”.

 Nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng tăng nặng như tiểu ra máu, ra mủ, thậm chí biến chứng lên thận gây viêm thận, suy thận, nhiễm trùng máu... đau vùng bụng dưới (viêm đường dẫn niệu), đau thắt lưng hoặc đau bên mạn sườn (trong trường hợp nhiễm trùng thận).

       2. Viêm tuyến tiền liệt

 Tuyến tiền liệt là một cơ quan quan trọng của nam giới giúp sản sinh tinh dịch để nuôi tinh trùng và điều tiết quá trình tiểu tiện của nam giới. Khi cơ thể bị vi khuẩn xâm nhập sẽ gây viêm nhiễm ảnh hưởng đến tinh trùng và sức khỏe nam giới

 Biểu hiện đầu tiên là tình trạng tiểu nhiều lần nhưng nước tiểu rỉ rả, nóng rát, buốt gắt đường tiểu, có thể kèm theo máu hoặc mủ ở cuối bãi. Sáng sớm ngủ dậy có dịch tiết ở cửa niệu đạo màu vàng xanh. 

 Đây chỉ là những triệu chứng điển hình để biết được chính xác cần tiến hành các bước xét nghiệm, kiểm tra tại cơ sở y tế vì các dấu hiệu có thể dễ nhầm lẫn với bệnh tình dục mà điển hình là bệnh lậu.

 Nếu bạn nghi ngờ mình mắc phải bệnh lý kể trên. Hãy gửi câu hỏi tại đây để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán miễn phí

       3. Viêm niệu đạo

 Là tình trạng viêm nhiễm ở ống niệu đạo chủ yếu do lây truyền qua đường tình dục khi người bệnh mắc chlamydia và bệnh lậu. Ngoài ra còn do tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa không phù hợp hay một số thủ thuật gắn ống dẫn nước tiểu gây nhiễm trùng...

 Người bệnh có triệu chứng đi tiểu bị buốt đường tiểu, ngứa râm ran trong đường niệu đạo, tiểu rắt tiểu nhiều lần. Đồng thời, xuất hiện dịch nhầy có mủ màu xanh ở đầu niệu đạo, đôi khi xuất hiện cả máu trong nước tiểu hay tinh trùng nếu bệnh nặng.

 Bệnh có thể biến chứng gây viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, một số ít trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn tới suy thận mãn tính, gây suy giảm chức năng sinh lý, vô sinh.

       4. Viêm bàng quang

 Thường do vi khuẩn tấn công ngược từ niệu đạo lên, tạo nên các tổ khu trú và viêm nhiễm. Viêm nhiễm kéo dài dễ dẫn đến Viêm bàng quang mãn tính rất khó điều trị.

 Khi bàng quang bị viêm, mức ngưỡng chịu đựng của bàng quang giảm sút, luôn có cảm giác buồn tiểu, tiểu nhiều lần với lượng nước tiểu giảm (người lớn <300~500ml/lần). Bệnh nặng sẽ xuất hiện các dịch mủ từ màu vàng hoặc đục, xanh lơ rỉ ra từ niệu đạo, có cảm giác buốt như bị bỏng mỗi khi đi tiểu.

 Ở nhiều quý ông khác, tình trạng tiểu buốt tiểu rát còn kèm theo cả đau bụng dưới, bệnh nhân cảm thấy đi tiểu mà đau bụng dưới, cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội tại các vị trí bụng dưới, ổ bụng hoặc vùng chậu, kèm theo đau sau xương mu...

 Bệnh có thể lan đến thận gây viêm thận, viêm đài bể thận, có thể gây tổn thương thận vĩnh viễn, thậm chí là suy thận nếu không được chữa trị kịp thời.

 Bạn bị tiểu nhiều, tiểu đau buốt và nghi ngờ mắc viêm bàng quang. Hãy gửi dấu hiệu tại đây để được các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán miễn phí

       5. Mắc bệnh xã hội

 Những bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục như lậu, mụn rộp sinh dục cũng có thể là nguyên nhân gây đau buốt đường tiểu khi đi tiểu. Ngoài ra, bệnh còn đặc trưng bởi tình trạng quan hệ xong đi tiểu bị đau mà rất nhiều nam giới mắc phải. 

 Khi mắc bệnh, người bệnh thường có triệu chứng tiểu buốt, tiểu nhiều lần trong ngày và liên tục có cảm giác buồn tiểu, mỗi lẫn đi lại có cảm giác đau đớn đường tiểu, buốt như kim châm kèm ra mủ xanh, tiểu ra mủ vàng hoặc có thể đi tiểu ra dịch mủ màu trắng đục...

 Chị em mắc bệnh lậu còn có biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt, khí hư mùi hôi và ra nhiều, đau vùng bụng. Trong khi đó, nam giới mắc bệnh lậu sẽ đi kèm chảy mủ dương vật, nhất là thường xuyên có hiện tượng chảy mủ dương vật buổi sáng.

Nên làm gì khi bị buốt đường tiểu? Uống thuốc có khỏi không?

       Thông thường, khi nhận thấy đi tiểu xong bị đau, dù là những cơn đau buốt ở đường tiểu, niệu đạo, lỗ sáo hay bụng dưới khi đi tiểu thì người bệnh hay có thói quen ra hiệu thuốc mua một liều kháng sinh về dùng.

       Tuy nhiên, kháng sinh không phải là lựa chọn tối ưu trong mọi trường hợp, nhất là với những trường hợp mắc bệnh nam khoa hay bệnh tình dục. Đó là còn chưa kể đến những tác dụng phụ như rối loạn tiêu hóa, nổi mề đay, mẩn ngứa, tăng men gan, thậm chí có thể bị sốc phản vệ và dẫn đến tử vong…

Các kiểm tra chuyên biệt giúp nhận biết nguyên nhân gây buốt đường tiểu

       Quý ông nên biết rằng, việc điều trị bệnh lý, nhất là bệnh lý ở hệ thống tiết niệu chỉ được chỉ định sau khi có kết quả thăm khám triệu chứng lâm sàng và kết quả phân tích các mẫu nước tiểu từ bác sĩ chuyên khoa tiết niệu.

       Nếu không có dấu hiệu của nhiễm trùng trong mẫu nước tiểu, bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm bổ sung bàng quang, tuyến tiền liệt hoặc các bệnh lây truyền qua đường tình dục để tìm ra nguyên nhân, từ đó có các phác đồ điều trị phù hợp như:

 

       Với những bệnh lý chuyên khoa, thì việc tìm kiếm đúng địa chỉ điều trị sẽ đóng vai trò quyết định trong việc thăm khám và hỗ trợ điều trị nhằm đem lại hiệu quả tối ưu. Vì bạn không thể đến tại 1 cơ sở đa khoa để khám bệnh lý về đường tiểu hay 1 bệnh viện phụ khoa, nam khoa sẽ không thể thăm khám tỉ mỉ được tình trạng hiện tại của bạn.

       Đó là lí do vì sao Sở y tế đã tiến hành cấp phép và đưa vào hoạt động phòng khám chuyên khoa tiết niệu đầu tiên tại thành phố Hồ Chí Minh - phòng khám Phòng Khám Nam Khoa Uy Tín Nguyễn Văn Cừ , Q.5, TP.HCM Thãy đến với chứng tôi để trải nghiệm dịch vụ y tế hàng đầu, giúp bạn tìm lại niềm vui trong cuộc sống sau khi được hỗ trợ điều trị buốt đường tiểu 1 cách an toàn và hiệu quả.

Hướng dẫn

** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.3924.5555

** Điện thoại bạn đang hết tiền hoặc muốn tiết kiệm chi phí, hãy nhập số điện thoại tại đây

Title